Vụ
xuân này, kế hoạch đặt ra của huyện Kỳ Sơn là gieo cấy 300 ha lúa nước.
Theo chỉ đạo của huyện, khác với các năm trước, 100% diện tích sẽ thay
thế đại trà bằng giống lúa Nhị ưu 986. Đây là nét mới mang tính đột phá
trong sản xuất vụ xuân của Kỳ Sơn. Đến cuối tháng 12, Trạm Khuyến nông
huyện đã nhập về kho 8 tấn giống để cung ứng cho bà con.
Tuyến
đường Nậm Càn - Na Ngoi được xây dựng đã tạo điều kiện cho việc thông
thương đi lại cho hàng nghìn người dân ở các xã vùng biên giới của hai
huyện Tương Dương và Kỳ Sơn. Tuy nhiên, hiện nay tuyến đường đã xuống
cấp nghiêm trọng làm ảnh hưởng đến đời sống dân sinh. Đặc biệt khi trời
mưa thì hầu như giao thông của tuyến đường này hầu như không thể đi lại
được.
Cứ
mỗi độ Xuân về, khi tiếng khèn, tiếng sáo gọi bạn ngân vang trên những
sườn núi mờ sương thì đồng bào Mông ở huyện Kỳ Sơn cũng nô nức chuẩn bị
tổ chức hội chọi bò. Hội chọi bò nơi miền biên viễn này không náo nhiệt
như hội chọi trâu Đồ Sơn hay hội đua bò Bảy Núi của đồng bào Khơ mer ở
tỉnh An Giang, nhưng lại có nét riêng độc đáo của nó.
Hôm
ngược dốc lên với bảnTham Pạng (xã Mường Lống-Kỳ Sơn), gặp Bí thư chi
bộ Lầu Chá Tổng, anh bảo: Nhà báo ở lại với bản, xem chọi trâu nhé!”.
Đây là thú chơi không thể thiếu trong đời sống văn hóa của đồng bào Mông
xã Mường Lống (Kỳ Sơn).
Qua
lời giới thiệu của UBMTTQ huyện Yên Thành, chúng tôi về xóm Kỳ Sơn, xã
Phúc Thành khi đã cận kề ngày lễ Giáng sinh. Cảm nhận sau một ngày lưu
lại là cuộc sống của bà con lương giáo nơi đây tuy còn vất vả nhưng giữ
được tình thân ái gắn bó xây dựng quê hương…
Dãy
núi Phuxailaileng những ngày đầu Đông này luôn ngập chìm trong mây
trắng. Gần 7 giờ sáng mà các bản làng vẫn bao phủ một lớp sương mù đặc
quánh. Thế nhưng, đồng bào người Mông, người Khơ mú, Thái... trong Khu
Kinh tế - Quốc phòng Kỳ Sơn đã lên nương từ rất sớm để thu hoạch dong
riềng. Cán bộ, nhân viên Đội Chế biến và lực lượng trí thức trẻ tình
nguyện Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 4 cũng hối hả lên nương giúp các gia
đình chính sách khó khăn thu hoạch và thu mua dong riềng.
Con
thuyền chòng chành chở đầy ắp học sinh trên dòng nước dữ, người lái đò
cũng là một cậu học trò nhỏ cầm chiếc sào ra sức chống chọi. Khi thuyền
sang sông, các em lại phải đi bộ gần chục cây số, rồi lội qua khe Tắm
chảy xiết mới tới trường… Đó là hình ảnh bắt gặp thường ngày nơi đầu
nguồn sông Nậm Nơn, đoạn qua xã Mỹ Lý (Kỳ Sơn).
Cây
bo bo thuộc họ cây thảo quả. Đây là cây dược liệu quý có giá trị kinh
tế cao. Loại cây thân cỏ mềm, trông giống như cây giong riềng và thường
được trồng bằng những nhánh tẽ ra từ gốc cây chủ có tuổi 5-6 năm trở
lên. Sau 3 năm bo bo đã cho quả sai. Loại cây này mọc hoang và có số
lượng lớn ở Kỳ Sơn. Lâu nay, người dân địa phương vẫn đi thu nhặt quả bo
bo tự nhiên về đem bán với giá từ 28-30 nghìn đồng/1 kg quả khô.
Chưa
có đường giao thông nên chúng tôi phải mất hơn 5 giờ đồng hồ băng rừng
lội suối mới đến được bản Huồi Thum – bản khó khăn nhất xã biên giới Na
Ngoi (Kỳ Sơn - Nghệ An).
Ngày
29/11, tại xã Nậm Cắn (Kỳ Sơn) đã diễn ra Hội thi trâu bò đẹp huyện Kỳ
Sơn lần thứ nhất năm 2012 với sự tham gia của 8 xã. Hội thi đã thu hút
rất đông bà con nhân dân xã Nậm Cắn và các xã lân cận đến xem và cổ vũ.
Bây
giờ tiếng nói của già làng Và Phái Tểnh (Bố của liệt sỹ - anh hùng llvt
và bá giải) ở xã Mường Lống (Kỳ Sơn) luôn được đồng bào dân tộc Mông
coi trọng. Bởi ông không chỉ là người cán bộ gương mẫu khi đang công
tác, mà khi đã nghỉ hưu ông vẫn luôn một lòng nghĩ đến sự phát triển
chung và những lợi ích cho mọi người dân.